Nổi Mẩn Đỏ Ở Tay
Nổi mẩn đỏ ở tay là tình trạng thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người thường chủ quan, không chú ý điều trị. Chính vì thế bệnh ngày một nặng hơn, khó xử lý dứt điểm và là nguyên nhân của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Sau đây là một số thông tin bạn cần biết về tình trạng này.
Bị nổi mẩn đỏ ở tay cảnh báo bệnh gì?
Nổi mẩn đỏ ở tay không phải tình trạng hiếm gặp và ai cũng có thể mắc phải, kể cả trẻ nhỏ hay người già. Một số trường hợp có thể bị nổi mẩn đỏ ở tay không ngứa, nổi mẩn đỏ ở lòng bàn tay,…. Tất cả là nguyên nhân của những bệnh lý sau đây.
Bị nhiễm nấm
Da bị nhiễm nấm có thể là nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở bàn tay. Bệnh thường chia thành 3 thể là thể viêm kẽ, thể tróc vảy khô và thể mụn nước. Các biểu hiện và tổn thương trên da tương tự như nổi mề đay nên nhiều người thường nhầm lẫn. Vậy nên nếu phát hiện các nốt mẩn đỏ kèm ngứa ngáy và mụn nước thì có thể là bệnh nấm da.
ĐỌC THÊM: Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Thành Mảng Là Bệnh Gì?
Bị nổi mề đay
Bệnh nổi mề đay có thể gây nổi mẩn đỏ ở mu bàn tay, nổi mẩn đỏ ở khuỷu tay cũng như các vị trí khác trên tay. Đây là bệnh lý ngoài da, có cả thể mãn tính và cấp tính, gặp ở nhiều đối tượng. Mề đay xảy ra khi người bệnh bị dị ứng thực phẩm, thời tiết, mỹ phẩm,…
Tình trạng này có thể giảm sau vài giờ hoặc vài ngày. Nhưng bệnh cũng có thể tiến triển thành mãn tính và gây ra nhiều khó chịu trong vài tháng. Nó ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe và sinh hoạt thường ngày, khiến người bệnh khó chịu.
Bệnh viêm da cơ địa
Người bị viêm da cơ địa thường do cơ địa nhạy cảm, dễ bị kích bởi những dị nguyên bên ngoài. Ngoài ra, các chuyên gia cũng chưa xác định được chính xác nguyên nhân. Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh sẽ thấy những dấu hiệu cụ thể như:
- Khi bệnh xuất hiện ở giai đoạn cấp tính, da tay sẽ có màu hồng nhạt cùng các ban đỏ.
- Bề mặt da xuất hiện mụn nước, gây ngứa, đau rát nhẹ.
- Nếu chà xát mạnh, mụn bị vỡ và tiết dịch, đóng thành vảy khô.
- Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính, vùng da tay dày lên, thâm, hơi sưng, có nhiều vết nứt nhỏ.
Bệnh chàm tổ đỉa
Bệnh chàm tổ đỉa xuất hiện trên da tay dưới dạng mụn nước. Nó sẽ gây nổi đỏ ở tay, đặc biệt là lòng bàn tay kèm ngứa dữ dội. Nếu bạn nhận thấy tình trạng nổi mẩn đỏ ở lòng bàn tay cùng biểu hiện sau đây thì có thể chính là bệnh chàm tổ đỉa:
- Mụn nước xuất hiện gây ngứa dữ dội.
- Lòng bàn tay, bàn chân thường có màu đỏ kèm ngứa nhẹ.
- Khi chà xát, gãi mạnh có thể thấy mụn nước bị vỡ và ngứa.
- Vùng da bị thương khô, đóng vảy và xuất hiện nhiều vết nứt.
Xem thêm : bệnh chàm kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi
Chưa có nhiều kết luận về nguyên nhân gây ra tình trạng này. Tuy nhiên có một số yếu tố tác động, gây bệnh bao gồm: Tay thiếu ẩm, dị ứng với môi trường, thần kinh căng thẳng, tiếp xúc trực tiếp với kim loại.
Nổi mẩn đỏ ở tay gây bệnh ghẻ
Bệnh ghẻ xuất hiện ở nước ta khá nhiều và chủ yếu do ký sinh trùng Sarcoptes Scabiei gây ra. Vùng kẽ tay, lòng bàn tay, mu bàn tay chính là những vị trí dễ mắc bệnh nhất. Sau khi đã ký sinh trên da, vi khuẩn này đẻ trứng, gây ra các nốt mụn nước, mẩn đỏ kèm ngứa ngáy dữ dội.
Cảm giác ngứa này có thể dữ dội hơn vào ban đêm. Quá trình ngứa có thể gây vỡ mụn nước, lây lan đến các vùng da khác và khiến bệnh trở nên nặng hơn.
Các bệnh lý khác
Bên cạnh những bệnh lý nguy hiểm kể trên, nổi mẩn đỏ ở tay cũng có thể là nguyên nhân của những bệnh sau đây:
- Bệnh xơ mật tiên phát: Bệnh khiến bạn bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn tay do acid mật bài tiết vào máu. Các triệu chứng trên da có thể nặng nề hơn vào ban đêm hoặc khi thời tiết lạnh.
- Bị vảy nến: Vảy nến cũng là bệnh ngoài da khá phổ biến, gây tái phát nhiều lần, nó gây ngứa nhẹ, nóng rát ở vùng da bị tổn thương, đặc biệt là những ai bị nổi mẩn đỏ ở bắp tay.
- Bệnh Lupus ban đỏ: Đây là bệnh tự miễn, ảnh hưởng nhiều đến các cơ quan trong cơ thể, trong đó biểu hiện đầu tiên là nổi mẩn đỏ trên da.
- Bị dị ứng: Dị ứng thời tiết, dị ứng thực phẩm, dị ứng hóa mỹ phẩm cũng là nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở tay.
Bị nổi mẩn đỏ ở tay có nguy hiểm không, có lây không?
Khi mới xuất hiện, bệnh thường không gây ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến sức khỏe. Nhưng nó khiến chất lượng cuộc sống suy giảm, có thể để lại sẹo hoặc những nốt sần trên da, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Nếu không xử lý đúng cách, kịp thời, bệnh sẽ tăng nguy cơ chàm hóa, bội nhiễm, để lại những tổn thương trên da khó khắc phục. Người bệnh có thể bị tự ti và ngại giao tiếp với những người xung quanh.
Về vấn đề nổi mẩn đỏ ở tay có lây không, các chuyên gia cho biết bệnh không lây nhiễm nên bạn không cần quá lo lắng. Ngoài ra, ngay khi thấy những dấu hiệu nổi mẩn đỏ ở cánh tay hay chỉ đơn giản là nổi mẩn đỏ ở ngón tay, bạn hãy đi khám, áp dụng đúng cách phương pháp điều trị để bệnh chóng khỏi.
Tham khảo thêm : thuốc trị nổi mẩn ngứa ở tay tốt nhất
Gợi ý một số phương pháp điều trị nổi mẩn đỏ ở tay hiệu quả
Tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bác sĩ sẽ gợi ý những phương pháp điều trị phù hợp. Nếu bệnh nhẹ thì có thể áp dụng các biện pháp tại nhà, dùng thuốc bôi. Ngoài ra, sử dụng Đông y cũng là giải pháp chữa bệnh được nhiều người lựa chọn.
Một số mẹo gian chữa nổi mẩn đỏ ở tay tại nhà
Ngay tại nhà, người bệnh có thể dùng các nguyên liệu có sẵn để giảm những triệu chứng của bệnh. Các mẹo thường an toàn, dễ sử dụng, không gây tác dụng phụ nên trẻ bị nổi mẩn đỏ ở lòng bàn tay cũng có thể sử dụng.
Một số mẹo dùng để chữa nổi hột đỏ trên tay gồm:
Chườm lạnh
Chườm lạnh là phương pháp giúp giảm đau, giảm ngứa nhanh chóng. Khi áp dụng cách này bạn sẽ thấy các mạch máu co lại, ngăn sự tích tụ độc tố trên da, giảm cơn ngứa kéo dài, làm dịu da.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 túi chườm chuyên dụng hoặc 1 khăn vải mềm để bọc đá.
- Dùng khăn đã bọc đá áp lên vùng da tay bị tổn thương, mẩn ngứa trong khoảng 15 phút.
- Để da nghỉ ngơi khoảng 15 – 20 phút sau đó tiếp tục chườm thêm 1 – 2 lần.
- Không nên chườm lạnh quá nhiều lần vì có thể khiến da bị bỏng lạnh.
Dùng lá bạc hà chữa nổi mẩn đỏ trên cánh tay
Bạc hà có mùi thơm mát, chứa hàm lượng lớn menthol. Đây là hoạt chất được biết đến là có khả năng gây mê tự nhiên, khi tiếp xúc vào da giúp giảm đau, làm dịu da tại chỗ, ức chế hoạt động của vi khuẩn bên trong. Bạn có thể dùng nguyên liệu này để chữa tình trạng nổi mẩn đỏ ở tay tại nhà.
Cách thực hiện:
- Lá bạc hà chuẩn bị 1 nắm nhỏ rồi rửa sạch cùng nước.
- Vò nát hoặc xay nhuyễn lá, sau đó đắp trực tiếp lên vùng da tay.
- Người bệnh cũng có thể hòa hỗn hợp bạc hà với nước để tắm mỗi ngày.
Dùng nha đam
Bạn có thể dùng nha đam để trị nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân. Bởi trong nha đam có nhiều vitamin, khoáng chất, rất tốt cho da, giúp giảm ngứa, kháng viêm, đào thải độc tố. Bên cạnh đó, nguyên liệu này cũng giúp dưỡng ẩm, làm mềm da vô cùng hiệu quả.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị một tàu lá nha đam, lột bỏ vỏ rồi tác lấy phần nhựa phía trong.
- Bôi nhựa trực tiếp lên da tay bị nổi mẩn, bạn sẽ thấy dịu da, bớt ngứa.
- Dùng tay massage nhẹ nhàng để tinh chất có thể thẩm thấu nhanh chóng hơn, da mau lành hơn.
Sử dụng thuốc Tây y giảm mẩn đỏ ngứa ở cánh tay
Bên cạnh các mẹo tại nhà, dùng thuốc Tây y cũng được nhiều người sử dụng. Phương pháp này có thể giúp giảm những triệu chứng trên da nhanh chóng, giúp da khỏe mạnh hơn và hạn chế tình trạng mẩn đỏ tái phát. Bạn nên đi khám với bác sĩ da liễu để được tư vấn sử dụng các loại thuốc phù hợp nhất.
Một số thuốc được dùng để giảm nổi mẩn đỏ ở tay có thể kể đến như:
- Thuốc ức chế miễn dịch
Thuốc ức chế miễn dịch được dùng để chữa mẩn đỏ bao gồm: Cyclosporine, Mycophenolate, Tacrolimus,…. Những thuốc này nên được sử dụng khi có chỉ định từ chuyên gia, bác sĩ bởi nó có thể gây ảnh hưởng đến hệ miễn dịch vì thường có nhiều tác dụng phụ.
- Thuốc bôi corticoid
Thuốc bôi ngoài da chứa corticoid được dùng khi nổi mẩn đỏ trên tay bị bội nhiễm, khiến da bị viêm sưng nặng nề. Thuốc này sẽ giúp cải thiện tình trạng viêm nhiễm cũng như dị ứng trên da.
Loại thuốc này được dùng phổ biến nhưng bạn cũng không nên lạm dụng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ, chuyên gia để tránh da bị bào mòn hoặc bị mỏng.
- Thuốc kháng histamin H1
Thuốc histamin H1 hoạt động bằng cách ức chế phản ứng tiết histamin, giúp những triệu chứng trên da giảm dần. Bạn sẽ thấy những triệu chứng trên da cải thiện, không còn ngứa hay đỏ.
Các thuốc kháng histamin H1 được dùng phổ biến gồm: Promethazin hydroclorid, Clorpheniramin maleat, Hydroxyzin hydroclorid, Gentrisone,…
- Thuốc sát trùng hoặc chống viêm ngoài da
Thuốc chống sát trùng, chống viêm thường được chỉ định để giúp ngăn bội nhiễm, giảm kích ứng da. Người bệnh có thể dùng chế phẩm chứa iod, oxy già, cồn,…
Đọc thêm : trời nóng bị nổi mẩn đỏ là bệnh gì?
Cách chăm sóc và phòng tránh nổi mẩn đỏ ở tay
Tình trạng nổi mẩn đỏ ở tay có thể nhanh chóng cải thiện nếu bạn biết cách chăm sóc da, có lối sống lành mạnh. Ngoài ra, bạn cũng có thể phòng tránh được tình trạng này bằng những hướng dẫn sau đây:
- Thường xuyên vệ sinh tay thật sạch bằng nước sạch, giữ tay cũng như vùng da bị tổn thương luôn khô ráo.
- Không để vùng da bị tổn thương tiếp xúc với các dị nguyên, hóa chất, bụi bẩn, lông thú cưng,…
- Không gãi mạnh, không chà xát quá nhiều vì sẽ khiến nốt đỏ bị xước, bệnh nặng hơn và lan rộng hơn.
- Nên kiêng những thức ăn, thực phẩm gây dị ứng như tôm, cua, ốc,… hay những đồ ăn có nhiều dầu mỡ, cay nóng.
- Có thể dùng nước rửa tay dịu nhẹ, không chứa cồn, ưu tiên những sản phẩm có chiết xuất từ thiên nhiên.
- Dùng kem dưỡng da da tay cũng là một cách giúp giữ ẩm cho da, giúp da khỏe mạnh và tránh được những tác nhân gây tổn thương.
- Bổ sung nhiều vitamin, rau củ quả, uống nhiều nước để giúp da luôn khỏe mạnh, mịn màng và ẩm mượt.
- Hạn chế ăn hút thuốc, uống rượu, uống bia,… vì đây là những tác khiến nổi mẩn đỏ ở tay nặng nề hơn.
- Ngay khi nhận thấy những triệu chứng trên da, cần đi khám, lắng nghe tư vấn từ bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp.
Trên đây là những thông tin về nguyên nhân, cách chữa nổi mẩn đỏ ở tay cùng các phương pháp phòng tránh, bảo vệ da. Bệnh lý này khá phổ biến, dễ gặp nên rất nhiều người chủ quan khiến những tổn thương kéo dài. Do vậy, bạn hãy có lối sống khoa học, lành mạnh, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia, bác sĩ để được tư vấn các biện pháp chăm sóc da phù hợp nhất.
XEM THÊM: Nổi Mẩn Đỏ Không Ngứa Dấu Hiệu Bệnh Gì?
Hỏi đáp cùng chuyên gia
Có thông tin này mình muốn chia sẻ với bạn nà mà uống thuốc mề đay bên đỗ minh đường thì cần kiên trì chút nhé vì là thuốc đông y nên tác dụng không nhanh mọi người xác định khoảng 2-3 tháng sẽ khỏi nhé. Như mình là 3 tháng vì mề đay mãn tính, kiểu chủ quan không đi chữa thì thành mãn. Một vấn đề nữa là uống thuốc khoảng chục ngày thì ngứa hơn đôi chút, bác sĩ Hằng bảo đây là tình trạng công thuốc đào thảo độc tố, khoảng 5 ngày là hết thôi, trong thời gian này vẫn uống thuốc đều, và đúng như vậy, cứ uống thuốc là ngứa và mẩn giảm dần và hết hẳn
Nguyên nhân gì mà bị ngứa tăng lên đấy? Mình vừa lấy thuốc uống được 3 hôm rổi mà bạn bảo 5 ngày ngứa tăng làm lo lắm
Tác dụng công thuốc đấy, thuốc uống vào cơ thể thì giúp đào thải các chất độc hại nên mới gây ra tình trạng ngứa tăng lên chút. Thấy ngứa tăng thì cứ uống tiếp thuốc nhá là mấy ngày sau lại thuyên giảm ngứa ngáy thôi
Ngoai may cai luu i dieu tri tren bai ghi thi luc dung thuoc co can kieng gi khong?
Ăn uống thì kiêng mấy loại thức ăn nhiều dẫu mỡ ưu tiên mấy loại rau củ tươi xanh cho nhiều chất xơ tốt này mát mẻ. Với cả không nên uống rượu bia đâu nha
Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này có cơ sở cụ thể ở đâu đấy? Là muốn qua khám trước cơ vì thấy kháo nhau nhà thuốc này khám chữa tốt bác sĩ chuyên môn giỏi lắm lại còn khám chữa tư vấn miễn phí nữa
Bác ở đâu vậy? có ở TP HCM như em không nhỉ/ nếu cùng TP thì đến 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh. Còn nếu bác ở địa chỉ khác thì nhắn vào fb nàycuarnhaf thuốc để họ gửi địa chỉ gần nhất hoặc hướng dẫn thăm khám từ xa đó
Giờ thì cũng rõ nguyên nhân làm mình bị nổi mẩn đỏ gây ngứa ngáy ở tay rồi….do thời gian nàymình uống khá nhiều thuốc tây chữa bệnh dạ dày chắc làm nóng gan nên mới bị rồi
Thuốc tây uống nhiều dễ bị tác dụng phụ rồi cả nóng gan suy giảm chức năng gan mà chức năng gan suy giảm thì không thải được độc tố ra ngoài dễ bị nổi mẩn đỏ ngứa lắm
Tinh trạng của bạn nên uống thuốc giả độc đi, để đào thảo hết độc tố ra bên ngoài thì nó mới không nổi mẩn nữa. Tham khảo mấy loại nước lá giúp mát gan gaiir độc ấy
Dung thuoc tri me day do minh nay co an toan lanh tinh khong? Thuoc thang chua benh gio quan tam nhat cai nay tjai co dung thuoc tay chua xong bi dau da day roi nen la so lam
Đấy trước uống thuốc tây chữa cũng bị đau dạ dày này không dám uống nữa. Được mách cho thuốc nam trị mề đay của Đỗ Minh Đường đặt mua về uống thấy bệnh mề đay thì ổn rồi mà lại cũng không thấy tác dụng phụ gì lành tính mà
Sau sinh 6 tháng rồi bị mề đay ngứa điên đảo ở tay và chân, mỗi lần nổi mẩn lên thì cứ gọi là như cực hình, con thì bú sữa mẹ nên không dám uống thuốc gì nhưng rồi được chỉ đến nhà thuốc đỗ minh lafg thuốc nam, chuyên chữa mề đay sau sinh thế rồi đến khám và mua thuốc về uống thì hết ngứa hẳn, sữa thì vẫn có cho con, con vẫn tăng cân thừa tiêu chuẩn mỗi tháng. Mẹ sau sinh mà vẫn uống được là thuốc rất an toàn
Thuốc này có bổ gan, bổ thận và giải độc nữa, thanh mát giải độc thì không hại dạ dày đâu an tâm dùng an toàn lắm
Đã ai dùng cái phương pháp chữa bằng mẹo dân gian như thông tin trên bài kia mà chữa được dứt nổi mẩn đỏ ở tay do bị bệnh mề đay chưa cho biết cái
Mấy pp dân gian là hỗ trợ thôi chứ có phải thuốc đâu mà khỏi được. Muốn dứt được thì nên dùng thuốc điều trị ấy b
Kinh nghiệm của mình nếu mà bị ngứa ở tay thì bạn chườm lạnh hoặc ngâm tay vào nước đá là đỡ liên. Mình thỉnh thoảng bị nổi mẩn ngứa ran rát thì cho nước vào thau rồi thả đá vào, cho cả tay vào ngâm một lúc là hết ngứa liền
Mẩn ngứa thông thường thì em không có nói những nếu mà mề đay thì mọi người tắm bằng lá khế chua nhé, trước em bị mề đay sau sinh dạng nhẹ mà em tắm lá khế chua hết đấy
Tôi bịnooiri mẩn ngứa ở tay, lúc đầu chỉ nghĩ là bị ngứa thông thường thôi nhưng sau càng ngày càng ngứa nhiều đến phát sợ luôn. Rôi tôi đi khám ở bệnh viện da liễu bác sĩ kết luận là bị mề đay nhuwngh mà uống thuốc được một thời gian lại ngứa lại. Thế rồi tôi uống thuốc bên đỗ minh đường do có người quen giới thiệu hết mẩn ngứa 5 tháng nay rồi mà tôi uống có 3 tháng thuốc thôi chứ không có nhiều đâu. Ai kiểu mà tình trạng như tôi đọc thêm bài này sẽ rõ hơn vè thuốc ấy rồi đến mà khám và mua thuốc
Em cũng uống cả 3 loại thuốc là bổ thận, bổ gan và giải đọc bên đỗ minh đường mới hết mề đay chứ dạo trước thời tiết thay đổi chút là ngứa gãi xoành xoạch
Tôi đây 2 tháng uống thuốc của Đỗ Minh Đường này thì hết mẩn đỏ ở tay rồi thuốc nhạy thật đấy với cả chắc đúng do tôi cơ địa hấp thụ thuốc mau
Như em bị nổi nhều mẩn đỏ ở tay dữ lắm càng gãi càng lan rộng ra hơn thì uống thuốc này tầm bao lâu mới chữa được vậy? Như mọi người thì chắc tầm 2-3 tháng là được phải không?
Thời gian cụ thể uống thuốc thì còn tùy vào tình trạng bệnh nữa, mà muốn buết cụ thể thì lúc khám ở nhà thuốc bác sĩ kê thuốc có tư vấn cụ thể cho đấy không thì gọi cho bác sĩ của nhà thuốc hỏi này 0963302349. Số này trước mình dùng thuốc thì có thắc mắc nào là gọi vào hỏi bác sĩ, được bác sĩ trả lời tường tận giải thích kĩ nhiệt tình lắm
Có bạn nào bị nổi mẩn đỏ ngứa ở tay do mề đay mà uống bài thuốc mề đay Đỗ Minh chữa được thì còm men chia sẻ giúp tôi với??? Muốn mua thuốc về dùng chữa bệnh này mà chả biết có hiệu quả thật chữa được không nữa…
Đây tôi cũng bị này, mà có biết thuốc mề đay đỗ minh rồi đặt thuốc về nhà, uống hết thuốc thì thấy ổn được rồi da dẻ không bị ngứa ngáy hay nổi mẩn nữa
Cũng bị nổi mẩn đỏ ngứa ngáy ở tay do mề đay này nhưng mà tôi còn bị nổi cả ở ngực nữa cơ, có uống thuốc chống dị ứng kháng histamin thấy có tác dụng tốt đấy giảm mẩn đỏ ngứa nhanh nhưng là chỉ khoảng thời gian dùng thuốc mới có dt¥ác dụng những được vài vừa lại nổi mẩn khó chịu, cứ một vòng tuần hoàn như vậy thôi. Mò được tin nhà thuốc đỗ minh đường này có bài thuốc gia truyền trị mề đay nên tôi có lên mạng đọc thêm các thông tin về nhà thuốc, thấy yên tâm rồi tôi mới đến nhà thuốc để được khám và lấy thuốc. Bác sĩ Minh Tuấn khám và kê thuốc cho tôi, tôi cứ uống thuốc đều và chắc khoảng 10 ngày là bắt đầu giảm ngứa dần, thời gian sau đó tần xuất nổi mẩn cũng thưa hơn rồi sau đó hết hẳn đó
Bài thuốc mề đay đỗ minh này thấy trên hình trong bài thì đựng trong mấy cái lọ thủy tinh kia thì là thuốc dạng nước lỏng à hay như nào đấy?
không phải dạng nước lỏng đâu bạn ma flaf dạng cao cơ. Là được đun nấu xong cô đặc lại thành dạng cao xong chỉ cần bỏ vòa nước hòa tan rồi uống
Mỗi công hòa với nước rồi uống không cần đun xắc như thuốc bốc theo thang thì tiện đấy mà thấy thuốc có hẳn 3 bài thuốc kết hợp cơ. Trả nhẽ mỗi loại một cốc pha riêng uống à, lằng nhằng thế có mà nguyên uống thuốc đã no bụng rồi còn chưa kể thuốc thì có loại nào dễ uống bao giờ
Không pha riêng thì cứ cho cả 3 loại vào 1 cốc hòa chung với nhau uống cũng được mà, nhanh hơn đấy lại chỉ khoảng 1 chén nhỏ thôi tu ực cái là hết tí chứ có nhiều nhặn gì. Mà thuốc này thấy dùng cũng không quá khó uống đâu, vị thuốc này không bị đắng gắt lên đâu
Bác sĩ ơi cho em hỏi trên bắp tay có nổi mẫn đỏ nhưng nó k có ngứa hay rát gì hết
Bác sĩ cho em hỏi , em bị nổi mẩn ngứa ở 2 cánhtay và cả chân. Lúc đầu ngứa thấy hơi rát và ngứa khó chịu. Khi gãi thì nổi mẩn nhưng ko đỏ một lát sau thì nốt nổi mẩn nhỏ lại và đỏ.lúc nào cũng bứt rứt ngứa ngáy khó chịu. Càng gãi càng ngứa nổi đỏ lên. Xin bác sĩ tư vấn ạ. Xin cảm ơn bác sĩ.