Bệnh Lậu Có Lây Qua Nước Bọt Không? Tìm Hiểu Các Đường Lây Bệnh

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Khoa Nam họcNguyên Phó giám đốc Chuyên môn Trung tâm Công nghệ cao Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Lậu được biết đến là căn bệnh xã hội nguy hiểm với tốc độ lây lan rất nhanh, đặc biệt qua đường tình dục, đường truyền máu và lây từ mẹ sang con. Nhiều người băn khoăn bệnh lậu có lây qua nước bọt không? Để giải đáp vấn đề này, chuyên gia đã tiến hành phân tích và giải đáp chi tiết trong bài dưới đây.

Giải đáp bệnh lậu có lây qua nước bọt không?

Trước câu hỏi “bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không?”, các chuyên gia Bệnh Viện Thuốc Dân Tộc khẳng định lậu hoàn toàn lâu nhiễm được từ người này sang người khác qua đường nước bọt trong 3 trường hợp sau:

  • Hôn nhau với người bệnh: Bệnh lậu có lây qua đường miệng qua hành động hôn nhau. Do vi khuẩn lậu tồn tại trong nước bọt nên khi hôn nhau, các tuyến nước bọt sẽ trao đổi cho nhau và vi khuẩn cũng sẽ theo tuyến nước bọt để đi vào cơ thể gây bệnh.
  • Quan hệ tình dục bằng miệng: Khi quan hệ tình dục bằng miệng, vi khuẩn lậu sẽ lây nhiễm từ cơ quan sinh dục của người bệnh sang đường miệng, hòa vào nước bọt và xâm nhập cơ thể. Cũng có trường hợp ngược lại, vi khuẩn từ nước bọt của người bệnh xâm nhập vào cơ quan sinh dục của người khỏe mạnh, sau đó tấn công gây bệnh.
  • Dùng chung dụng cụ vệ sinh răng miệng: Bao gồm bàn chải đánh răng, rơ lưỡi, chỉ nha khoa,… Trên các dụng cụ này để tồn tại vi khuẩn lậu từ nước bọt và khoang miệng người bệnh, dễ dàng tiến vào cơ thể khi dùng chung.
  • Qua đường ăn uống: Nhiều người băn khoăn bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không. Bác sĩ khẳng định có. Bởi nếu ngồi ăn cùng, nước bọt của người bệnh dính vào thức ăn, người khỏe mạnh khi ăn các món này cũng sẽ bị mắc bệnh.
benh lau co lay qua nuoc bot khong
Bệnh lậu có lây qua đường miệng qua hành động hôn nhau

Các đường lây bệnh lậu khác

Ngoài lây truyền qua đường nước bọt, bệnh lậu còn có thể lây truyền qua các con đường khác như:

  • Lây qua đường tình dục: Đây là con đường lây nhiễm phổ biến nhất, nguyên nhân chủ yếu do do quan hệ tình dục bừa bãi, nhiều bạn tình, không sử dụng phương pháp quan hệ an toàn.
  • Lây truyền qua tiếp xúc vết thương hở: Ở các vết thương hở trên cơ thể người bệnh lậu có tồn tại vi khuẩn lậu. Nếu để dịch này vô tình dính lên mắt, miệng, bộ phận sinh dục hoặc các vết thương hở sẽ bị nhiễm bệnh.
  • Lây truyền gián tiếp: Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với những người bị bệnh lậu như đồ lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng, bồn cầu,… sẽ bị nhiễm khuẩn gây bệnh.
  • Lây qua đường truyền máu: Nếu nhận máu từ người bị bệnh lậu thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể theo đường máu rồi gây bệnh.
  • Truyền từ mẹ sang con: Mẹ bầu bị lậu trong thời gian mang thai nếu không được điều trị sớm sẽ dễ lây nhiễm cho con qua đường sinh thường.

Các triệu chứng khi bị lây nhiễm bệnh lậu

Sau khi giải đáp “bệnh lậu có lây qua nước bọt không?”, khẳng định rằng bệnh lậu hoàn toàn có thể lây qua đường nước bọt. Các triệu chứng ở nam giới và nữ giới khi bị lây nhiễm bệnh lậu như sau:

Ở nữ giới:

  • Nữ giới khi bị lậu sẽ có biểu hiện rối loạn tiểu tiện như tiểu rắt, tiểu ra máu, tiểu buốt.
  • Bị đau âm đạo và bụng dưới âm ỉ khi quan hệ.
  • Âm đạo và âm hộ viêm nhiễm, tấy và sưng đỏ.
  • Khí hư ra nhiều, xuất hiện dịch vàng hoặc xanh, có mùi hôi khó chịu.
  • Buồn nôn, sốt, mệt mỏi.
benh lau co lay qua nuoc bot khong
Nữ giới bị đau âm đạo và bụng dưới âm ỉ

Ở nam giới:

  • Lỗ niệu đạo sưng đỏ, ngứa đau.
  • Khi đi tiểu bị cảm giác buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, kèm dịch vàng hoặc xanh.
  • Xuất hiện hạch ở bẹn, cường dương, đau rát dương vật khi quan hệ.
  • Có triệu chứng buồn nôn, sốt, mệt mỏi.

Khi tiếp xúc không an toàn với người bệnh hoặc phát hiện cơ thể có những triệu chứng trên, bác sĩ khuyến nghị cần nhanh chóng đến bệnh viện để thăm khám, xét nghiệm và điều trị sớm.

Trước câu hỏi bệnh lậu có lây qua nước bọt không, bác sĩ khẳng định đây là một trong các bệnh lây qua nước bọt. Do đó, nam và nữ giới cần chủ động thực hiện các phương pháp phòng ngừa bệnh. Đặc biệt, nên đến bệnh viện thăm khám định kỳ để được xét nghiệm, kiểm tra, có biện pháp điều trị sớm nếu không may mắc phải.

Array
benh lau co nguy hiem khong

Bệnh Lậu Có Nguy Hiểm Không? 6 Biến Chứng Ở Nam Và Nữ 

Bệnh lậu là gì có nguy hiểm không là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm hiện nay. Đây là bệnh nhiễm trùng với con đường lây truyền...
thoi gian u benh giang mai

Thời Gian Ủ Bệnh Giang Mai Bao Lâu? Các Dấu Hiệu Sớm Của Bệnh

Thời gian ủ bệnh giang mai tương đối dài nhưng hầu hết không có triệu chứng rõ ràng. Điều này...

cac tu the quan he kho co thai

Các Tư Thế Quan Hệ Khó Có Thai Vẫn Giúp Cặp Đôi Thăng Hoa

Áp dụng các tư thế quan hệ khó có thai được nhiều cặp đôi lựa chọn để tránh mang thai...

que test benh lau

Que Test Bệnh Lậu Chính Xác Không? Hướng Dẫn Cách Sử Dụng

Hiện nay, các bệnh viện, nhà thuốc cung cấp que test bệnh lậu giúp những người nghi nhiễm có thể...

que test giang mai

Que Test Giang Mai Có Chính Xác Không? Cách Sử Dụng Thế Nào?

Sử dụng que test giang mai là phương pháp được nhiều cơ sở y tế áp dụng trong chẩn đoán...

thoi gian u benh lau

Thời Gian Ủ Bệnh Lậu Bao Lâu? Các Dấu Hiệu Sớm Ở Nam Và Nữ

Trong thời gian ủ bệnh lậu, vi khuẩn hoàn toàn có thể sinh sôi, phát triển và lây nhiễm sang...